Go88 cổng game uy tín
TS Nguyễn Xuân Trường - Ảnh: C.DŨNG
Các dạng thức của lãng phíNhận diện về lãng phí, TS Nguyễn Xuân Trường - vụ trưởng Vụ Địa phương I - Ban Nội chính Trung ương - chỉ ra các dạng thức của lãng phí đang nổi lên gay gắt.
Đó là chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu, gây cản trở việc thực thi, gây thất thoát, lãng phí các nguồn lực.
Lãng phí thời gian, công sức của doanh nghiệp, cá nhân khi thủ tục hành chính rườm rà.
Lãng phí cơ hội phát triển do bộ máy nhà nước có nơi, có lúc hoạt động chưa hiệu quả, một bộ phận cán bộ thiếu năng lực, né tránh, đùn đẩy công việc, sợ trách nhiệm; do chất lượng, năng suất lao động thấp.
Cùng đó là việc lãng phí tài nguyên thiên nhiên; lãng phí tài sản công do quản lý, sử dụng chưa hiệu quả. Lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.
Theo ông Trường, nguyên nhân của sự lãng phí là do ý thức tiết kiệm chưa rõ, hệ thống định mức tiêu chuẩn chưa phù hợp, chất lượng xây dựng thể chế là điểm nghẽn, do thủ tục hành chính rườm rà, quản lý nguồn lực chưa hiệu quả, chưa khoa học…
TIN LIÊN QUANwww nowgoalhttps://cdn.tuoitre.vn/thumb_w/1200/471584752817336320/2024/12/18/z614099268314543c3633044b483c5ee3512990e6c00a6-17344855296761275438879.jpg 1200w" alt="Phát hiện hành vi, cuoc vip868 vụ việc gây lãng phí để điều tra nhằm 'xử lý một vụ, bancah5 ti cảnh tỉnh cả vùng' - Ảnh 2." title="" loading="lazy" width="100%" height="auto">Thủ tướng làm trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phíTrong lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đại tá Nguyễn Hữu Sơn, phó cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) - cũng chỉ ra những lãng phí điển hình.
Đó là việc lập dự án để tranh thủ nguồn vốn tài trợ, vốn vay, vốn đầu tư công trong khi chưa có nhu cầu cấp thiết, dẫn đến công trình sau khi hoàn thành không được sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả.
Tính toán tổng mức đầu tư, phân kỳ đầu tư không phù hợp, quyết định đầu tư dàn trải dẫn đến nhiều dự án phải kéo dài, đội vốn. Việc lựa chọn nhà thầu (đặc biệt là nhà thầu EPC) không đủ năng lực, phát sinh nhiều tranh chấp, dẫn đến một số dự án phải dừng thi công.
Đáng chú ý một số dự án năng lượng tái tạo, dự án chế biến sâu... được lập ra chưa phù hợp với quy hoạch. Dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, gây ô nhiễm nặng. Một số dự án chồng chéo trong đầu tư, không đồng bộ, ảnh hưởng tiến độ…
Diễn đàn Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển - Ảnh: C.DŨNG
Tăng kiểm tra, giám sát ngăn chặn hành vi tham nhũng, lãng phíÔng Sơn cho rằng cần thực hiện nghiêm quy định hiện hành về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tăng kiểm tra giám sát, minh bạch và gắn trách nhiệm quản lý với người đứng đầu.
Rà soát các văn bản pháp luật dễ nảy sinh lãng phí trong đầu tư công, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm, quản lý tài sản công; dự án khoa học và công nghệ, giáo dục để sửa đổi, bổ sung, khắc phục. Có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực…
Đại tá Nguyễn Hữu Sơn, phó cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Bộ Công an) phát biểu tại hội nghị - Ảnh: C.DŨNG
Với Bộ Công an, ông Sơn cho biết sẽ chủ động, dự báo đánh giá tình hình, chỉ ra phương thức thủ đoạn phạm tội mới cũng như sơ hở, thiếu sót trong các quy định, quy chế, không để sai phạm nhỏ tích tụ thành sai phạm lớn.
"Kịp thời phát hiện các hành vi, vụ việc gây lãng phí để điều tra làm rõ, với phương châm “xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng”, thu hồi triệt để tài sản bị lãng phí, thất thoát cho Nhà nước" - ông Sơn nhấn mạnh.
Ông Trường cho rằng để chống lãng phí cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp; chống lãng phí cần gắn với chống tiêu cực và chống tham nhũng, coi trọng phòng ngừa, chủ động, kiên quyết xử lý nghiêm người có hành vi lãng phí, xử lý triệt để các dự án lãng phí...